Thư Thầy

Anh Chị em thân mến, Kỳ Đại Hội của Anh Chị em tại Bồ Đề Đạo Tràng Ấn Độ, Giáo Hội chưa ra văn bản công nhận là vì Giáo Hội lúc đó Cơ cấu chưa hoàn chỉnh, […]

Luật Tứ Phần

“Bởi vì Luật, nhất là Luật trong ý nghĩa Tỳ-ni tạng, không phải là ý chí và đạo đức cá nhân. Luật trong Tỳ-ni tạng thể hiện ý nghĩa và hình thái tồn tại của […]

Luật Tứ Phần

“Bởi vì Luật, nhất là Luật trong ý nghĩa Tỳ-ni tạng, không phải là ý chí và đạo đức cá nhân. Luật trong Tỳ-ni tạng thể hiện ý nghĩa và hình thái tồn tại của […]

Tổng Luận Về Nghiệp

Trích A-tỳ-đạt-ma câu-xá, tập III (Phẩm Phân biệt Nghiệp) PHẦN MỘT: NGHIỆP LUẬN NGOÀI PHẬT GIÁO CHƯƠNG I. NGHIỆP PHỔ THÔNG – NGHIỆP KHOA HOC 1. Nghiệp Đông nghiệp Tây Có nguồn gốc từ Ấn-độ, là […]

Thứ tự tu tập

Nhật Hạnh dịch từ Tạng ngữ THỨ TỰ TU TẬP (Phần trung) Quỹ phạm sư Acharya Kamalashila – Liên Hoa Giới soạn tác. Kính lễ Đồng Tử Mạn Thù Sư Lợi Tôi xin lượt giải thứ […]

HT. Thích Minh Châu giới thiệu tập sách “Những Lời Phật Dạy”

Lời giới thiệu Đại đức Rahula, người Tích lan được đào tạo trong truyền thống Thượng tọa bộ tại Phật học viện Pirivena, sau vào Đại học Tích Lan đậu bằng B.A (London) rồi viết luận án Tiến sĩ về lịch sử đạo Phật ở Tích Lan và được cấp bằng Tiến sĩ Triết học (Ph. D). Sau Đại đức qua Calcutta, cộng tác với […]

HT. Thích Minh Châu giới thiệu tập sách “Những Lời Phật Dạy”

Lời giới thiệu Đại đức Rahula, người Tích lan được đào tạo trong truyền thống Thượng tọa bộ tại Phật học viện Pirivena, sau vào Đại học Tích Lan đậu bằng B.A (London) rồi viết luận án Tiến sĩ về lịch sử đạo Phật ở Tích Lan và được cấp bằng Tiến sĩ Triết học (Ph. D). Sau Đại đức qua Calcutta, cộng tác với […]

Đặng Tiến: ÂM TRẦM TUỆ SỸ

Tuệ Sỹ là bậc danh sĩ cao tăng, đã trọng nhiệm nhiều chức vụ trong hàng giáo phẩm Phật giáo Việt Nam. Trong và ngoài nước nhiều người biết danh và ái mộ, qua những […]

PIANO SONATA 14 (truyện ngắn)

Đứng bên ngoài khung cổng sắt đã khóa kỹ, Nghi nép vào hàng dậu được kết bằng cây dâm bụt, nhìn vào bóng tối yên lặng đang bao trùm cả tu viện. Đây không phải […]

GỐC TÙNG

Ðương niên song cối thị song đồng (Tô Ðông Pha) Những năm trước, hai gốc tùng trước sân như hai đứa trẻ, dáng điệu miệt mài trong cơn gió hiu hắt của mùa thu. Quanh năm […]

Tình thứ nhất (Thơ Bùi Giáng)

Anh chỉ có một tình yêu thứ nhấtVà thứ hai ba bốn chín thêm mườiBờ tang hải biển dâu xô lật úpBến phiêu bồng anh lật đật theo đuôi Anh chỉ có niềm vui trong […]

PHÁP HỘI LINH SƠN, TỎA HƯƠNG HOẰNG PHÁP

Tuần lễ cuối, tháng 11 năm Tân Sửu, một Đại Hội đã khai diễn qua hình thức mới mẻ với kỹ thuật tin học tân tiến hiện đại để quy tụ được thành phần khắp thế giới cùng tham dự. Đó là Đại Hội Hội Đồng Hoằng Pháp thuộc Giáo Hội Phật Giáo Việt […]

KHÓI SƯƠNG ĐOẠ ĐÀY

4 ông Học Tăng chơi thân nhau, đầu buổi sáng và cuối buổi chiều thường gặp nhau uống trà trò chuyện. Đi đâu cũng thường có nhau, nhất là đi lang thang các tiệm sách […]

Bỏ phố lên rừng

Thủ đô New Delhi, trung tâm kinh tế và chính trị vào hạng lớn nhất của đất nước Ấn Độ, (một quốc gia đông dân, đa sắc tộc và đa tôn giáo nhất trên thế […]

Dalai-Lama XIV: Hợp nhất Trí-Bi (Pháp Hiền cư sỹ dịch)

(trích Đời là bóng hiện của cảnh tâmNguyên tác: Dalai-Lama XIVPháp dịch: Michel Cool và Pierre LafforgueViệt dịch: Pháp Hiền cư sỹ) HỢP NHẤT TRÍ-BI Hỏi: Vào lúc thụ thai, liệu ý thức (thức) có kết hợp với các uẩn hoặc sau […]

Dalai-Lama XIV: Hợp nhất Trí-Bi (Pháp Hiền cư sỹ dịch)

(trích Đời là bóng hiện của cảnh tâmNguyên tác: Dalai-Lama XIVPháp dịch: Michel Cool và Pierre LafforgueViệt dịch: Pháp Hiền cư sỹ) HỢP NHẤT TRÍ-BI Hỏi: Vào lúc thụ thai, liệu ý thức (thức) có kết hợp với các uẩn hoặc sau […]

Ngôn ngữ và Phật pháp [+Audio]

Khi Đức Phật từ chối không nhập Niết-bàn sau khi giác ngộ mà quyết định lưu lại thế gian để cứu độ chúng sinh thì trong suốt khoảng thời gian trên bốn mươi năm, phạm vi giáo hóa của Ngài đã rất rộng lớn, không chỉ ở cõi người mà có khi còn ở cả cõi […]